Kết quả tìm kiếm cho "để khắc phục những vướng mắc về cơ chế"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2595
Đóng góp ý kiến dự án Luật Điện lực (sửa đổi) diễn ra chiều 7/11 (kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV), Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Trần Thị Thanh Hương thống nhất với sự cần thiết sửa đổi luật để khắc phục vướng mắc, bất cập. Tuy nhiên, cần xem xét, nghiên cứu kỹ lưỡng, thận trọng, đánh giá một cách khách quan, toàn diện.
Chiều 7/11, góp ý hoàn thiện quy định về cấp giấy phép hoạt động điện lực tại dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), một số đại biểu đề nghị bổ sung điều khoản yêu cầu các đơn vị vận hành lưới điện phải có kế hoạch phát triển hạ tầng lưới điện thông minh và tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo, bảo đảm tính linh hoạt trong hệ thống điện; đồng thời thống nhất thẩm quyền cấp phép hoạt động điện lực và thẩm quyền quản lý chất lượng công trình xây dựng.
Thực hiện Ngày Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (9/11), các cơ quan, đơn vị, người dân tổ chức nhiều hoạt động tôn vinh Hiến pháp và pháp luật, nâng cao hiệu quả công tác thi hành, bảo vệ pháp luật.
Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm ( ngày 5/11) về xây dựng hệ thống chính trị với tiêu đề: "Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả".
Tháng 10/2024, kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh có những chuyển biến tích cực, ghi nhận mức tăng trưởng ổn định với sự phục hồi rõ rệt. Bên cạnh đó, an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống người dân ngày càng nâng cao. Lĩnh vực văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh và bảo vệ môi trường đạt kết quả đáng kể.
Với quyết tâm cao của toàn hệ thống chính trị, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, rất nhiều đại biểu tin tưởng rằng mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 sẽ hoàn thành và vượt mục tiêu.
Với sự nỗ lực, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu nhiệm vụ của các sở, ngành, địa phương, 10 tháng của năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực, tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2023 trên nhiều lĩnh vực, góp phần hướng đến việc hoàn thành, đạt và vượt các mục tiêu KTXH của năm 2024.
Bảo hiểm y tế (BHYT) là chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước mang ý nghĩa nhân văn, nhân đạo, tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc. Tuy nhiên, cách thực hiện chính sách BHYT nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ người dân, liên quan đến mức đóng, thụ hưởng quyền lợi.
An Giang có nhiều tiềm năng phát triển du lịch (DL), với các điểm đến nổi tiếng như rừng tràm Trà Sư, núi Cấm, Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam và nhiều lễ hội văn hóa độc đáo. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại, hạn chế, cản trở DL phát triển. Tỉnh cam kết sẽ có giải pháp kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp (DN) DL, lữ hành và cần có giải pháp chiến lược để thúc đẩy DL An Giang phát triển.
Ngày 30/10, tại Hà Nội, Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) đã họp để thảo luận, cho ý kiến về tình hình, kết quả chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực từ sau Phiên họp thứ 26 đến nay và chủ trương xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo. Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, chủ trì cuộc họp.
Sáng 29/10, tại Abu Dhabi, trong chương trình thăm chính thức UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Học viện Ngoại giao Anwar Gargash với chủ đề “Quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam-UAE: Tầm nhìn chung về hòa bình, phát triển và thịnh vượng”.
Xem xét toàn diện kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2024, kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV khẳng định cả nước đạt nhiều điểm sáng đáng ghi nhận. Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cả nước nói chung, tỉnh An Giang nói riêng đề nghị Chính phủ cần đánh giá kỹ hơn một số khó khăn, thách thức, đồng thời làm rõ các động lực tăng trưởng mới để khắc phục điểm nghẽn, thúc đẩy đất nước phát triển trong thời gian tới.